Vòi trứng thông hạn chế có thai được không là một trong những vấn đề được rất nhiều chị em trong độ tuổi sinh nở quan tâm. Vì nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động đáng kể đến khả năng sinh sản của chị em. Hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân và cách chữa trị căn bệnh này qua bài viết sau.
Vòi trứng thông hạn chế là bệnh gì?
Hiện nay mối quan tâm hàng đầu của chị em đó là vòi trứng thông hạn chế có thai được không. Căn bệnh này đa phần thường gặp ở các chị em trong độ tuổi sinh đẻ. Nếu không chữa trị kịp thời thì sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm đặc biệt là mất khả năng sinh đẻ ở phụ nữ.
Vòi trứng là một trong những bộ phận quan trọng để dẫn noãn từ buồng trứng cho đến vị trí tử cung. Và đây cũng chính là nơi mà noãn thực hiện chức năng thụ tinh sau đó mới được chuyển đến phía tử cung. Theo nghiên cứu khoa học thì hiện nay hiện tượng tắc vòi trứng chiếm từ 20 đến 40% nguyên nhân vô sinh ở nữ giới.
Vòi trứng thông hạn chế có thể là do nguyên nhân bẩm sinh vòi trứng đã hẹp lại có nhiều lông mao nên bị tắc tuy nhiên cũng không loại trừ nguyên nhân khách quan bên ngoài tác động: do bệnh nhân có tiền sử các bệnh liên quan đến viêm nhiễm phụ khoa, viêm vùng chậu hay tổn thương do nạo hút phá thai nhiều lần mà ra, hoặc vệ sinh vùng kín không sạch sẽ.
Dấu hiệu khi bị vòi trứng thông hạn chế là gì?
Khi bạn bị vòi trứng thông hạn chế sẽ xuất hiện một số biểu hiện như: Kinh nguyệt không đều, vón cục, kinh nguyệt có màu đen sẫm hoặc có mùi khó chịu,….
Khi bị các dấu hiệu này thì tốt nhất bạn nên tiến hành chụp cản quang tử cung. Ngoài ra cũng có thêm một số phương pháp khác như nội soi buồng trứng. Tuy nhiên, phương pháp này thì sẽ gây đau đớn cho người bệnh.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị căn bệnh này có thể dùng Tây y với sự can thiệp của phẫu thuật hoặc điều trị Đông y bằng các bài thuốc gia truyền. Tuy nhiên, bạn điều trị bằng phương pháp nào cũng có cái được và cái hạn chế. Tây y thì nhanh có hiệu quả, song hay có tác dụng phụ còn đông y thì tác dụng chậm song sẽ triệt để hơn. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có một phác đồ điều trị phù hợp.
Vòi trứng thông hạn chế có con được không?
Câu hỏi khiến nhiều người đặt ra nhất hiện nay đó là vòi trứng tắc có thai được không? Và cách điều trị nó như thế nào. Chúng tôi xin được giải đáp vấn đề này như sau:
Tắc buồng trứng là một căn bệnh phổ biến ở phụ nữ. Khi bị bệnh này thì tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra và nghe tư vấn của bác sĩ.
Phương pháp phổ biến hiện nay được nhiều bác sĩ lựa chọn là bơm hơi vào vòi trứng hoặc tiêm các loại thuốc kháng viêm. Ngoài ra cũng có thể dùng phẫu thuật nội soi để tách chỗ bị dính thế nhưng tỉ lệ thành công không lớn chỉ khoảng 30% đến 50%. Với những trường hợp khó giải quyết như tắc trứng đoạn eo, tắc đoạn kẽ thì không thể phẫu thuật hoặc có thì tỉ lệ thành công rất thấp.
Chưa kể nhiều trường hợp bị tái phát lại bệnh dẫn đến tình trạng tổn thương, và khó có thai. Một số bệnh nhân có thể tái phát sau 15 ngày mổ, hoặc cũng có người tái phát sau 2-3 tháng mổ tùy vào cơ địa của từng người. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo các bài thuốc có nguồn gốc dân gian an toàn cho sức khỏe.
Vòi trứng thông hạn chế vẫn có khả năng có thai tuy nhiên phần trăm đó thấp chỉ khoảng 50%. Bạn cũng có thể thử phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm nếu cơ hội đậu thai quá thấp.
Tùy vào mỗi giai đoạn bệnh tiến triển mức độ nào bạn có thể lựa chọn cho mình một liệu pháp điều trị thích hợp. Vừa rồi chúng tôi vừa giải đáp câu hỏi vòi trứng thông hạn chế có thai được không, lời khuyên dành cho bạn trước khi có ý định mang bầu hãy đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và phát hiện bệnh sớm nhất nếu có.
➤➤ Trên đây là những thông tin dựa trên chia sẻ từ các bác sĩ,dược sĩ của nhà thuốc vừa trả lời câu hỏi: vòi trứng thông hạn chế có thai được không?. Nhằm giúp bạn đảm bảo sức khỏe sinh sản và ngọn lửa hạnh phúc gia đình.
Để có thể hiểu rõ hơn tình trạng của bệnh cũng như cách điều trị hiệu quả nhất, các bạn có thể liên hệ trực tiếp hotline: 0898252969 của nhà thuốc hoặc chát trực tiếp để lại thông tin để được các bác sĩ, dược sĩ trao đổi tư vấn miễn phí trực tiếp và giải đáp thắc mắc.
Lưu ý*: Chúng tôi không chịu trách nhiệm đối với tất cả các trường hợp tự ý áp dụng toàn các nội dung trên website mà chưa có được ý kiến tư vấn chính thức cuối cùng của các bác sĩ chuyên khoa!
>>> Đọc thêm bài viết: